SLON PHUỐI TÀY - NÙNG. BÀI 15



Bài 15
PỬA TẦƯ? ( KHI NÀO?)
I.            LUYỆN ĐÔI
LIÊN: Na ơi! Pửa tầư noọng pây Hà Nội?
NA: Vằn pjủc, pét giờ noọng chắng pây.
LIÊN: Vằn lừ cỏi pây, đảy m’o? Vằn pjục pây đuổi pí khửn Bản Chang l’iêu pi noọng cón.
NA: Nâư lừ c’oi pây tó đảy, tọ noọng lao pây lả bấu lập slon.
LIÊN: Pện nâư lừ kỉ giờ chắng khẩu lớp?
NA: Thâng pài chắng slon chầy.
LIÊN: Dí, pện l’e ch’i ch’ai cón, nâư lừ c’oi pây tố lập chầy nè.

II.               TỪ NGỮ
1.                 Nâư: buổi sáng; Chang nâư: giữa buổi sáng
2.                 Chạu: sáng sớm, sớm
3.                 Pài: buổi chiều, chiều
4.                 Vằn: ngày; vằn nẩy: hôm nay; vằn ngoà: hôm qua; vằn nhìn: hôm kia; vằn pjục: ngày mai; văn lừ: ngày kia.
5.                 Pi: năm; pi quá: năm ngoái; pi chai: năm kia, pi cón năm trước; pi nả: năm tới; pi lăng: năm sau (năm kia) ; tằng vằn: ban ngày.
6.                 Khuốp: tuổi (tròn). Đảy khuốp: tròn 1 tuổi; Slam khuốp: ba tuổi.
7.                 lúc mẳn: lúc nãy; vừa nãy
8.                 Cừn: đêm, đêm khuya; chang cừn: nửa đêm.
9.                 C’ăm:buổi tối, đêm; c’ăm ngoà: đêm qua
10.            pài chại: chiều tà
11.            pjục lừ: mai sau.
III.     NGỮ  PHÁP
CÁCH  BIỂU THỊ SỰ ĐÁNH GIÁ. TRỢ TỪ CHỈ THÁI ĐỘ ĐÁNH GIÁ.
Khi nói tới một đối tượng người nói thường biểu thị một sự đánh giá về đối tượng đó. Để biểu thị sự đánh giá, tiếng Tày thường dùng các trợ từ để ở cuối câu.
a: tỏ sự đồng ý hoặc yêu cầu. Đảy a: được rồi. Mà hưa ham khảu pây a, khoái khoái a: lại đây hộ khiêng vào đi, nhanh nhanh lên nào.
: tỏ sự kính trọng. Lan chin dá, pú ! (Cháu ăn rồi, ông ạ)
á: tỏ sự nghi ngờ. Cải cặn lai á? (Lớn đến thế cơ à?)
Chầy// dầy: cơ, thôi. Biểu thị sự đánh giá cho là bình thường, xoàng. Te chắng slon phuối Tày chầy. (Nó mới học tiếng Tày thôi).
          Te cần Thái Nguyên chầy. (Nó (là) người Thái Nguyên thôi)
Vớ: cơ, đấy, cơ đấy. Biểu thị sự ngạc nhiên, thán phục. Te cần Thái Nguyên vớ (Nó người Thái Nguyên đấy). Tàng quây lai vớ. (Đường xa lắm đấy)
Dè ,chế, né, nới, lố: đều là những từ dùng ở cuối câu để biểu thị tình cảm, thái độ.
IV.           LUYỆN TẬP.
1.     Tập đọc và trả lời câu hỏi.
a.     Tập đọc:
Dú búng slung, bươn pét phạ kheo liu liu, nâư chạu dên lẹt lẹt. Bươn cẩu, nâư chạu rèo n’ung slửa mèn, cừn khuê nắm hốm phà , nòn mí đắc.
Pi quá bươn lảp, đảng lai, mươi khao lồng lắt lí. Bại cốc cuổi bâư thai khô lẹo. Pja chang thôm nặm tót,  thai phù khửn pền khao pây. Mùa dên, cần ké dú rườn, nẳng sảng coong phầy l’e hăn đây dú lai lố. Cằm tởi ké: Ún bấu quá coong phầy, đây bấu quá p’o m’e, chăn ch’ư  á. Quá bươn chiêng, mác mặn, mác tào tò xày phông bjóc. Phạ nào ún. Tọ rèo thâng bươn slam cần ké chắng tả đảy slửa mèn.

b.     Trả lời câu hỏi:
-       Dú búng slung, pửa tầư l’e phạ dên?
-       M’ưa hâư mì muôi khao?
-       Cần ké xa nủng slửa mèn, tả bâư slửa nèm khẩu lúc tầư?
2.     Dùng các  trợ từ chỉ tình cảm thái độ thêm vào các câu sau để tạo sắc thái tình cảm giao tiếp:
a.      Phuối c’oi ỷ nắm đảy.
b.     Bảc cứ khẩu rườn mà.
c.      Mì fiệc lăng cạ khỏi chắc khoái.
d.     Pí Lan pây háng mà dá.



Pền lăng nu tha ch'on? (tại sao mắt chuột lại lồi)

T'ơi ké, nu xáu nổc vắc hết tồng đuổi căn.
Ngày xưa, chuột với chim quốc làm ăn với nhau
Tằng sloong tò slắng bấu tả căn hại chập vạn nạn.
Cả hai cùng dặn không bỏ nhau khi gặp hoạn nạn
Mì vằn, nổc vắc pây xa chin, m'en cắp náp kha, chếp  lai, nổc vắc vèo thai vèo r'a.
Một ngày nọ, quốc đi tìm ăn, bị mắc bẫy vào chân, đau quá, quốc kêu sống kêu chết
Nu đảy nhìn, phao mà thâng, nu chòn lồng tẩư ăn cắp, au khẻo khốp ăn cắp thán ooc. Nổc vắc khói thai.
Chuột thấy vậy, chạy đến, chuột chui xuống dưới cái bẫy, lấy răng cắn bẫy bật ra, quốc thoát chết.
Vằn lăng, nu pây xa chin, tẻo m'en cắp náp. Nu vèo nổc vắc mà hưa.
Sau đó, chuột đi tìm ăn, về bị trúng bẫy. Chuột gọi quốc đến cứu
Nổc vắc mà thâng bấu chắc hết rừ, bên khửn tềng chảng cắp, d'i tèo d'i doóng, tọ ăn cắp bấu slán oóc, tẻo nhằng nắc lồng nu lai them.
Quốc đến nơi không biết làm gì, bay lên trên kéo bẫy, làm đi làm lại mà cái bẫy không mở lại còn đề lên chuột thêm.
Nu chếp quả, mác tha ch'on oóc. Nhoòng pện tỉ ca này tua nu tha chắng ch'on.
Chuột đau quá, hai mắt lồi ra. Thế nên từ đó chuột mắt mới bị lồi
Cần tăn pây pang cần bấu đảy, tẻo nhằng hết hại lai them!


Người ngu đi cứu người không được, chỉ làm hại thêm ra

SLON PHUỐI TÀY - NÙNG. BÀI 14


Bài 14: KỶ LAI HÂNG (BAO LÂU)
I. LUYỆN ĐÔI
NA: Pí Liên mà hết fiệc nưa nẩy đảy kỉ lai pi dá?
          LIÊN: Pí mà nẩy đảy slíp pi dá, noọng ạ.
NA: Hỏi dò, hâng lai dá n’o? Ăn pi pí mừa que liểu mí?
LIÊN: pi tầư thâng nèn pí tố mừa. Tàng dú nẩy mừa  Nam Định pây ng’ai chầy. Pửa cón pây tàng rèo tắng ô tô, sloong vằn chắng thâng, tọ ca này vằn nâng l’e thâng rườn dá.
NA: Lan Hằng ca này hết lăng nẹ?
LIÊN: Hằng nhằng đang slí slon Đại học dú Thái Nguyên ní. Slon đảy slam pi dá, nhằng pi nâng them l’e thi tốt nghiệp á. Slon dá bấu chắc cạ hết fjệc dú t’i hâư ló.
II. TỪ NGỮ.
1.     kỉ lai hâng: bao nhiêu lâu
2.     pi: năm, tuổi
3.     khuốp: năm, tuổi (tròn)
4.     bươn: tháng
5.     vằn: ngày
6.     hối : lúc
7.     t’ơi: đời
8.     t’ơi p’ưa: thuở xưa
9.     Nâư: buổi sáng, sáng sớm
10.                         pài: chiều, buổi chiều
11.                         pan: phiên; pan háng: phiên chợ.
12.                        Cừn vằn: ngày đêm
13.                         Slam bươn pổc, sốc bươn nẳng, khuốp pi ni lồng l’ang hỉn khua: (trẻ nhỏ) ba tháng lẫy, sáu tháng ngồi, tròn một tuổi, biết chạy chơi ngoài sân.
III. NGỮ PHÁP: TRỢ TỪ
Những từ thường đặt ở cuối câu có tác dụng biểu thị mục đích nói năng được gọi là trợ từ. Trong tiếng Tày, trợ từ có mấy loại sau:
a.     Trợ từ dùng để hỏi:
á, náo á? Từ dùng ở cuối câu dùng để hỏi một điều còn nghi ngờ và tỏ ý không hài lòng.
     Ví dụ: Cạ pện á? Nói thế à?
              Bấu pây náo á? Không đi à?
L’o, n’o, nớ... hỏi và bày tỏ sự thân mật hoặc đòi hỏi người đối thoại đồng ý với người hỏi.
     Ví dụ: Chài chin ngài dá l’o? Anh đã ăn cơm (trưa) chưa?
              Noọng mừa nèn đuổi pí n’o? Em về ăn tết với chị nhé?
              Thả noọng đuổi nớ? Chờ em với nhé?
Lăng?, hâư?, tầư?, pền lừ?: gì, đâu, ở đâu, thế nào?
b.    Trợ từ biểu thị cầu khiến:
Pây: đi. Chin pây: ăn đi!
Đuổi: với. Chứ đuổi ! Hãy nhớ lấy.
dè: đi nào: Chin  dè! ăn đi nào!
c. Trợ từ dùng để biểu thị “sự đánh giá” cho là nhiều, hơn mức bình thường, xấu: ca. Slung ca dốc: Cao lộc ngộc; tắm ca tít: lùn tịt
II.               LUYỆN TẬP
1. Biến đổi các câu sau thành câu hỏi:
Noọng mừa Thái Bình đuổi pí.
Mừa  dương rườn chứ mà đuổi noọng.
Kha khuổi nẩy nặm lậc.
2.Trả lời câu hỏi:
a.      Co bắp năm kỉ lai hâng chắng đảy chin? (3tháng)
b.     Pí Liên đảy kỉ lai pi dá? (40 tuổi)
c.      Thái Nguyên pây ô tô mừa  Cao Bằng  kỉ lai hâng chắng thâng? (hả giờ)
d.     Vài eng kỉ lai pi chắng thư nà đảy?
e.      Chợ (háng) dú  huyện lầu kỉ vằn mì pan?
3.Tập đọc và dịch ra tiếng Việt:
Pù pài đin hây n’ăm đảy lai co mảy mác. Mì l’oi co chay đảy sloong slam bươn lẻ đảy chin dá, bặng cạ co buốp, co phặc đeng... Mì co mác chay xong chướng chực hả pi thâng slíp pi chắng pền ăn, tọ đảy chin sluổn t’ơi cần, bặng cạ co mác bây, mác cưởm, mác mị. P’ưa cón mì lai thình mác táng tứn chang đông khau, “táng mà táng mừa”. Ca này nhoòng phát pù lai, đông khau pền pá ót, bại co táng tứn bấu nhằng kỉ lai, cần hâư ái kin mác rèo chay chướng. Đông khau mì cúa liệng cần, cần lầu rèo chướng chực đông khau.
4.Tập đọc, chú ý thể hiện ngữ điệu các trợ từ:
BẢC PHƯỢNG: Dí ỷ pện tọ nắc p’o nắc m’e. Nè mà hưa ỷ , lạo dả ới. Vẩy, hết lăng dế?
PẢ LÀNH: Dầu roọng mại chả!
BẢC PHƯỢNG: Hẩư cần roọng tằng cò hép lẹo bấu ngài nâng slắc ỷ vớ!
PẢ LÀNH: Hâu tố nhằng đang thí lảm khót phjóc hẩư mền xong pây  tọ dầu...
BẢC PHƯỢNG: Tả sle tỉ cón, lúc them cỏi lảm, mà hưa cón...
PẢ LÀNH: Bấu chắc mì dổng lăng mà cẩn dưởng lai a!
............................
PẢ LÀNH: Pện phuối lăng le phuối a lá.
BẢC PHƯỢNG: Nẳng lồng tỉnh cón 
PẢ LÀNH: Dặng tinh táng bố đảy nau lụ lừ dế?
BÁC PHƯỢNG: Tọ cẩn pây tỉ hâư cặn lai pện nẩy? Cử hạy năng lồng tỉnh hử đây ngoì . Tỉnh hử đây cón , bấu chử cạ phuối nhạu căn nau.
PẢ LÀNH: Ừ,  pện nẩy le năng, bố táng lăng cạ nhằng lục đếch bố sai á!
BÁC PHƯỢNG: Nè nớ... tua Cúc rườn lầu hết thư ký dú chang đội...
                    (Trích kịch: Slíp cân khẩu- VHTT Bắc Thái xuất bản -  1971)


SLON PHUỐI TÀY - NÙNG. BÀI 13


Bài 13. PÂY HÂƯ, DÚ HÂƯ (tiếp theo)
I.  LUYỆN ĐÔI
1.
NA: Pí Liên, que pí dú tẳm hâư?
LIÊN: Que pí quây lai, rườn cần ké dú tẳm Cần Thơ ní.
NA: A lúi, quây cặn lai, pện, pây kỉ vằn chắng thâng tỉ?
LIÊN: Pây xe ô tô l'iên cừn vằn tó lèo slí vằn chắng thâng. Tọ ca này, pí táng mì rườn dú Hà Nội. Tứ nẩy pây thâng Hà Nội xẩư dầy, chắng pác lai cái hin, pây ô tô sloong giờ đồng hồ l'e thâng.
2.
 NA:  Rườn noọng dú Nà Lẹng.
LIÊN: Nà Lẹng mì t'ông quảng mí?
NA: Bản nà Lẹng mì tổng quảng, pù slung, khuổi lẩc. Tọ hạy pỉ xáu tẩư Keo, t'ông nà dú t'i noọng cặp chầy. Noọng đảy pây tẩư xuôi l'uây dá. Tẩư tỉ t'ông nà quảng lin lin, nổc duốc bên bấu muổt. Tha ngòi bấu pjót.
LIÊN: Chăn chử á. Pí mà nưa nẩy hăn pù tầư tố slung, tàng pây hâư tố lính, pây tẻo rèo khửn lồng ; tán đảy mốc slẩy cần chăn lẩc, chin dú vạ căn chăn phiêng.
NA: Cần Tày boong noọng mì cằm cạ: “lảc mạy tển lảc cần rì”; dú slí chím bân đin củng pền p'i noọng.
3.
Na: À, pí Liên! Pí chắng mà l'o? Khửn rườn mà nè!
Liên: Na l'o? Dú rườn chả lá? Pí lồng bản tẩư. Dắp them c'oi mà vạ noọng nớ?
Na: Pí pây mà khoái nớ! Sloong p'i noọng lầu vằn nẩy khửn Nà Nưa ngòi p'i noọng chướng mu cáy pền rừ. Noọng đảy hăn tồn dú tỉ cáy thai l'a dá lớ
II.  TỪ NGỮ
1.     Quây: xa                         5.Xẩư: gần
2.     Quảng, roộng: rộng        6. cặp: hẹp
3.     Slung: cao                      7. Tắm: thấp; p'ăm: lùn
4.     Noọc: ngoài                     8. oóc: ra
1.     Tắm tắm tọ p'o lùng; Slung slung tọ p'o áo (tục ngữ): Thâm thấp mà là anh; cao cao nhưng là em.
2.      Lảc mạy tển, lảc cần rì (tục ngữ): Rễ cây thì ngắn, rễ người thì dài.
3.     Tàng bấu pây tẻo lổc nhả cà, pi noọng bấu pây mà pền lác (tục ngữ): Đường không đi lại ngập cỏ gianh, anh em không thăm nhau thành xa lạ.
III.  NGỮ PHÁP:
 CÂU MIÊU TẢ
T'ông nà nẩy quảng lin lin.
Pú ké n'ăng nưa slung ca dốc.
Bâư slửa nẩy làn nả tển quá làn lăng.

IV.  LUYỆN TẬP
1.     Tập nói.
Dùng tiếng Tày để hỏi đường và chỉ đường đi và về đến một địa điểm nào đó.
2. Dịch sang tiếng Việt.
Tàng khửn bản Khau Chang bấu kỉ lai quây tọ mì lai lính. Cần tầư pây xe đạp, khửn lính rèo chung xe l'e dá, lồng lính tố rèo chung xe. Tàng lính dạu mì lai tập éo, tò lồng bấu chung xe mì pày tằng cần tằng xe lằn lồng tẩư  loỏng lậc.
Dú búng pù pài, khuổi tả mì búng tửn búng lậc. Nặm t'a thì  bốc thì noòng. Pây tàng nặm rèo ngòi luồng t'a mà pây. Pù pài, khau khuổi tố tồng cạ slim cần boong hây: Bát phjêng, bát tắm slung, mì hồi tặng từ, mì hối noòng phao tồng tát.
3.Dịch sang tiếng Tày:
CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
Trời vừa sáng. Lâm theo ông ra vườn làm việc. Hai ông cháu vun đất, làm cỏ cho từng khóm mía, từng gốc chuối. Mía mọc ngang đầu người Lâm. Cây mía thẳng và vàng óng. Những cây chuối con cũng mọc lên mập mạp.
Được chăm sóc luôn nên mía và chuối của nhà Lâm rất tốt.
4Tập hỏi
Bạn sẽ hỏi thế nào bằng tiếng Tày, nếu muốn biết nơi bạn sẽ đến xa hay gần, đi theo hướng nào, đường đi dễ hay khó?
5. Đọc và trả lời câu hỏi
T'ơi ké, nu xáu nổc vắc hết tồng đuổi căn. Tằng sloong tò slắng bấu tả căn hại chập vạn nạn. Mì vằn, nổc vắc pây xa chin, m'en cắp náp kha, chếp  lai, nổc vắc vèo thai vèo r'a. Nu đảy nhìn, phao mà thâng, nu chòn lồng tẩư ăn cắp, au khẻo khốp ăn cắp thán ooc. Nổc vắc khói thai.
Vằn lăng, nu pây xa chin, tẻo m'en cắp náp. Nu vèo nổc vắc mà hưa. Nổc vắc mà thâng bấu chắc hết rừ, bên khửn tềng chảng cắp, d'i tèo d'i doóng, tọ ăn cắp bấu slán oóc, tẻo nhằng nắc lồng nu lai them. Nu chếp quả, mác tha ch'on oóc. Nhoòng pện tỉ ca này tua nu tha chắng ch'on. Cần tăn pây pang cần bấu đảy, tẻo nhằng hết hại lai them!
Câu hỏi:
a.      Nổc vắc khẩu cắp, nu hết lăng?
b.     Nu mẻn cắp náp, nổc vắc cháu nu pền lừ?
c.      Tuyện nu vạ nổc vắc phuối đuổi cần lầu mòn lăng?
6.Tập đọc
DÚ T'I SLAM TÀNG PJẢC
Dú t'i slam tàng pjảc
Chắc pây nèm tàng hâư?
Quá pạng dại chập phi
Pjảc tàng sloa slưa tỏn
Tàng mừa nả nam cằng.
C'oi lặp pjạ hẩư cồm
Phát cừa nam khay tàng mừa nả
                                (DƯƠNG KHAU LUÔNG)



SLON PHUỐI TÀY - NÙNG. BÀI 12



Bài 12:
 PÂY HÂƯ, DÚ HÂƯ  (ĐI ĐÂU, ĐI  LỐI NÀO; Ở ĐÂU)

I. HỘI THOẠI
1.
A. Bảc ơi! Tàng pây bản Cốc Bây quá tầư nỏ?
B. Pây bản Cốc Bây lỏ? Lan cứ rèo tàng bưởng nả nẩy pây, mừa tầư thâng co mạy lùng, chập tàng slam kha tò cáp, lan pjảc pạng sloa, quá khói kéo, ngòi khảm pạng dại hăn mì kỉ nghé rườn. Tỉ l’e bản Cốc Bây lố.
A. Tứ nẩy thâng bản Cốc Bây độ kỷ lai cái hin, bảc nỏ?
B. Nắm kỷ lai quây náu, càm kha độ slam mỏ khẩu phật.
A. Pện lo? Lan pjom bái á.
B. Ầư, lan pây khoái nhằng lập ngài.
2.
TỈNH: A lối, pí Tâm! Khửn rườn mà nè!
TÂM: Tỉnh l’o? Đảy á, pí đang slí cẩn, bấu khửn rườn a. Noọng Tỉnh lồng nẩy mà pí cạ ăn nẩy nè.
TỈNH: Pí cạ lăng noọng dế?
TÂM: Pí ca này pây oóc háng, noọng pây vạ pí nỏ?
TỈNH: Noọng bấu pây đảy náu.  Noọng dú rườn, dắp them, khảm tả bưởng tỉ, khẩu khuổi Chanh pây au mạy lọm sluôn.
3.
LẢ: Chài xa ăn lăng dế?
SON: Bấu chắc con sléc cúa chài quá hâư pây nỏ?
LẢ: Pện c’ăm ngoà ngòi dá, tặt sle t’i hâư?
SON: Tặt sle nưa choòng nẩy.
LẢ: Lao tố củ khẩu chang hòm sléc chả và? Khay hòm ngòi xằng dè?
SON: Xa chang hòm dá,  tọ bấu hăn nau vẩy!
LẢ: Nẹ, dú nẩy dầy nè.
SON: Lả xa hăn dú hâư dè?
LẢ: Bấu ch’ư dú chang hòm nau, dú noọc nẩy chầy. Tốc dú tẩư tắng ní.
II.  TỪ NGỮ.
1.     pạng sloa: bên phải
6. khửn: lên
2.     pạng dại: bên trái
7. Lồng: xuống
3.     pạng nả: phía trước
8. chang: trong
4.     pạng lăng: phía sau.
9. noọc: ngoài
5.     oóc: ra                                             
10. tẩư : dưới
6.     tềng: trên
11. Xảng: bên cạnh
12. khẩu:  vào                                       13. khảm: qua, sang
14. Lồng nặm bấu chẳm c’ung chót; chòn pá ót mà đai: Xuống nước (đánh cá) chẳng chóp cũng chép, trèo dốc núi (đi săn) về tay không.
15. Lồng mừ: ra tay.                           16. Khửn tha: coi được.

III.  LUYỆN TẬP:
1. Dịch sang tiếng Tày:
Đây là nhà anh Vân. Nhà anh Vân là nhà sàn. Muốn vào nhà sàn phải đi lên một cái cầu thang gỗ. Trước khi vào nhà phải rửa chân.  Trong nhà có một bếp lửa. Bếp lửa thường để ở gian giữa. Từ bếp lửa về phía bàn thờ tổ tiên gọi là phía trên. Khách lạ không nên ngồi phía trên, vì như thế sẽ không lịch sự. Gian bên trong, đối diện với cửa ra vào thường là buồng riêng của phụ nữ. Người nhà là đàn ông không được bước vào buồng con gái. Khách lạ, bất kể nam hay nữ không được vào buồng phụ nữ. Bếp lửa trong nhà sàn không chỉ là nơi chế biến thức ăn của gia đình, nơi sưởi ấm mọi người trong những ngày đông giá rét mà còn là nơi cả nhà quây quần đoàn tụ bàn chuyện làm ăn và truyền dạy cho nhau về đạo lý ở đời.
Trước kia, người Tày nuôi trâu bò, lợn, gà dưới gầm sàn. Ngày nay trâu bò đã có chuồng ở chỗ xa nhà, để giữ vệ sinh.
2. Hãy đặt câu với các từ ngữ cho saukhửn, lồng, khẩu, oóc, pây, mà, mừa.

3. Tập đọc và dịch sang tiếng Việt.
Lả hảo lai dá. Cà này cay mà đâng bản đếch ké đang khảu nòn. Tẳm nhỏt pù, Lưu đắc đỏi thắt loỏt lồng mà. Thâng liểp tàng luông, đếnh sloong hua hang hăn quẹng xích. Lưu khảm khoang quá tàng luông. Lồng khói xắc lính, Lưu khảm hát t’a Cốc - xả. Năm thâng lặng. T’on tẩư lằm nặm, t’on nưa kiết pền hứa. Khửn thâng cằn bấu chắc quá tàng tầư đây? Dặng từ lúc nấng, Lưu chắng liểp tin Pù Mjầu, pin quá tềnh cằn nà Cốc – xả, pjẳn khảm keng phja lồng nèm tàng Thôm bủng. Đi quá cốc mác cam xảng lang vài lụ bấu? Nẳm pây nẳm tẻo, Lưu tẻo queng quá nà hang sluôn. Lưu đắc đỏi pin quá pha lị khẩu cốc mác mị. Nhắt xẩư rườn slim tàu nhẳt tăm khẩu. (Trích Boỏng tàng tập éo)
Cằm slam: Lẩn t’eo kha tàng Lưu pây.



BÀI ĐĂNG NỔI BẬT

SLON PHUỐI TÀY - NÙNG. BÀI 15

Bài 15 :  PỬA TẦƯ?  (  KHI NÀO?) I.              LUYỆN ĐÔI LIÊN :  Na ơi! Pửa tầư noọng pây Hà Nội? NA: Vằn pjủc, pét giờ noọng...

XEM THÊM